您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
NEWS2025-02-02 04:36:38【Nhận định】1人已围观
简介 Hư Vân - 30/01/2025 04:35 Máy tính dự đoán bảng xếp hạng bundesliga 2023bảng xếp hạng bundesliga 2023、、
很赞哦!(34)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Chelsea bán đứt Lukaku cho AS Roma
- Tin bóng đá 6/10: MU mua Timber, Chelsea ký Alphonso Davies
- QG Education đạt thẩm định Khung chương trình Giáo dục STEAM
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
- Kết quả bóng đá Hàn Quốc 3
- Đáp án đề môn Toán thi vào lớp 10 tại TP.HCM 2023
- Pep Guardiola phản ứng bất ngờ khi được yêu cầu ở lại Man City
- Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- Kỳ thi vào lớp 10 ở Hà Nội sẽ không bị cắt điện trong suốt thời gian diễn ra
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng
Ngày Giờ Đội Tỷ số Đội Bảng Trực tiếp 3/1 19h30 Việt Nam 3-0 Myanmar B VTV5, FPT Play 19h30 Malaysia 4-1 Singapore B VTV Cần Thơ, FPT Play Xem ngay lịch thi đấu AFF CUP 2022 mới nhất tại đây!
Lịch thi đấu vòng bán kết AFF Cup 2022VietNamNet cập nhật lịch thi đấu chi tiết vòng bán kết AFF Cup 2022 nhanh, đầy đủ và chính xác nhất.">Lịch thi đấu AFF Cup 2022 hôm nay 3/1
- Ông Soleimani, 63 tuổi là một trong những chỉ huy quân đội hàng đầu hiện nay của Iran. Ông gia nhập lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) vào năm 1979 sau khi cách mạng Iran bùng nổ, lật đổ chế độ cai trị của Vua (Shah) Mohammad Reza Pahlavi.
Thiếu tướng Qassem Soleimani đảm nhiệm chức lãnh đạo lực lượng tinh nhuệ Quds của Iran từ cuối năm 2002. Ảnh: Tehran Times Trong cuộc đời binh nghiệp, ông Soleimani lên các nấc thang danh vọng một cách nhanh chóng. Ông trở thành chỉ huy Sư đoàn Sarallah thứ 41 của IRGC khi chưa đầy 30 tuổi. Vào giữa thập niên 1980, ông đã đứng ra tổ chức các sứ mệnh bí mật bên trong Iraq, cùng những tổ chức người Kurd ở quốc gia này chống phá chế độ của Tổng thống Saddam Hussein.
Sau chiến tranh, ông Soleimani được cất nhắc làm chỉ huy lực lượng IRGC tại tỉnh quê hương Kerman. Trong thời gian này, ông có công tham gia cuộc chiến chống buôn lậu thuốc phiện qua biên giới Afghanistan.
Cuối năm 2002, tức là chỉ vài tháng trước khi Mỹ đem quân tiến đánh Iraq, ông Soleimani được bổ nhiệm làm tư lệnh lực lượng Quds, quân đoàn tinh nhuệ nhất của Iran với nhiệm vụ chính là lan truyền các chính sách của quốc gia Hồi giáo ra bên ngoài lãnh thổ. Đây là lí do khiến vị chỉ huy này thường xuyên lọt vào tầm ngắm của Mỹ.
Theo Sputnik, lực lượng Quds chỉ nhận lệnh trực tiếp từ lãnh tụ tinh thần tối cao Iran Ayatollah Ali Khamenei. Năm 2011, ông Soleimani được nhà lãnh đạo Khamenei thăng hàm thiếu tướng.
Tướng David Petraeus, cựu Giám đốc Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) từng phát biểu năm 2011 rằng, ông Soleimani và lực lượng Quds đã phá hoại phần lớn các nỗ lực của Washington nhằm tiếp cận người Hồi giáo Shiite ở Iraq, cũng như làm suy yếu các chính sách ngoại giao và quân sự của Mỹ tại Lebanon.
Vị thiếu tướng quyền lực của Iran cũng bị cáo buộc có dính líu đến việc đàn áp phong trào nổi dậy chống Tổng thống Bashar al-Assad ở Syria. Mỹ đã trích dẫn điều này như lí do để áp đặt các biện pháp trừng phạt với ông Soleimani cũng như IRGC.
Với vai trò kiến trúc sư bộ máy an ninh cả trong và ngoài Iran, ông Soleimani đã nhiều lần trở thành mục tiêu của các âm mưu ám sát suốt hơn hai thập niên qua, nhưng đều may mắn thoát chết.
Ngay trước khi bị sát hại ở sân bay quốc tế Baghdad ngày 2/1, ông Soleimani từng đưa ra một cảnh báo đanh thép tiếp sau việc Washington điều cứu viện đẩy lui một cuộc tấn công của những người biểu tình nhằm vào Đại sứ quán Mỹ tại thủ đô Iraq hôm 31/12.
Nhà Trắng tin các lực lượng Iran đứng sau sự cố, trong khi Tehran nhất quyết phủ nhận cáo buộc này. Tổng thống Mỹ Donald Trump thậm chí đe dọa Iran sẽ phải "trả giá đắt" vì việc này. Đáp lại, chỉ huy lực lượng Quds nhấn mạnh, Tehran sẽ không phát động chiến tranh trước nhưng cũng không e sợ phải đối đầu trong một cuộc xung đột tiềm tàng.
Trong một tuyên bố mới phát đi, Lầu Năm Góc xác nhận, quân đội Mỹ đã tiêu diệt Thiếu tướng Soleimani theo chỉ thị của Tổng thống Trump "nhằm ngăn chặn các âm mưu tấn công trong tương lai của Iran". Mohsen Rezaee, một quan chức cấp cao thuộc IRGC quả quyết, Iran sẽ “trả thù” Washington vì động thái này.
Tuấn Anh
">Hé lộ vị thế 'khủng' của tướng Iran vừa bị Mỹ sát hại
Ảnh: Jam Press Sau khi gây tai nạn, người đàn ông này đã rời khỏi hiện trường và tự đâm mình bằng dao trong xe. Lực lượng cảnh sát đã tìm thấy nghi phạm kịp thời, nhưng hiện chưa thể tiến hành thẩm vấn do người này vẫn đang trong tình trạng hôn mê.
Theo kết quả điều tra ban đầu, Fan được cho là có tâm lý không ổn định vì bất mãn với kết quả phân chia tài sản sau ly hôn. Người này hiện đang bị cáo buộc với tội danh gây nguy hiểm cho an ninh công cộng và đã bị tạm giữ hình sự theo quy định.
Tấn công bằng dao ở Trung Quốc, gần 20 người thương vong
Ba người thiệt mạng và 15 người khác bị thương trong vụ tấn công bằng dao xảy ra tại một siêu thị ở Thượng Hải, Trung Quốc.">Hiện trường thảm khốc vụ đâm xe vào đám đông ở Trung Quốc, 35 người thiệt mạng
Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
Soi kèo phạt góc FK Olympic Tashkent vs Metallurg Bekabad, 22h00 ngày 26/6
Soi kèo phạt góc Atletic Escaldes vs FK Buducnost Podgorica, 20h00 ngày 27/6
Cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel (trái) trong cuộc phỏng vấn với BBC ngày 24/11. Ảnh: BBC Trong cuộc phỏng vấn với BBC hôm 24/11, bà Merkel đã nhận được các câu hỏi về việc liệu khi còn cầm quyền bà có quá mềm mỏng với Nga, quá chậm để trợ giúp Kiev hoặc nếu bà không ngăn chặn việc Ukraine gia nhập NATO vào năm 2008, liệu xung đột giữa hai nước láng giềng có xảy ra vào thời điểm hiện tại hay không.
Cựu nữ thủ tướng Đức cho rằng, cuộc khủng hoảng ở Ukraine có thể bắt đầu sớm hơn và có thể sẽ tồi tệ hơn nữa nếu nước này bắt đầu tiến trình trở thành thành viên NATO vào năm 2008. “Với tôi, rõ ràng Tổng thống Nga Putin sẽ không đứng yên và nhìn Ukraine gia nhập NATO. Khi đó, Ukraine chắc chắn sẽ không được chuẩn bị tốt như vào tháng 2/2022”, bà Merkel giải thích.
Tuy nhiên, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky không đồng tình quan điểm này. Ông coi quyết định phản đối liên minh quân sự do Mỹ đứng đầu kết nạp Ukraine của bà Merkel, với sự ủng hộ của Tổng thống Pháp khi đó Nicolas Sarkozy, là một " tính toán sai lầm", đã tiếp thêm động lực cho Nga.
Bà Merkel cũng khẳng định bản thân đã cố gắng kiềm chế các cuộc tấn công của Nga vào Ukraine bằng ngoại giao và đàm phán, nhưng bà thừa nhận những nỗ lực này cuối cùng vẫn thất bại. Theo bà, một kỷ nguyên mới trong mối quan hệ của châu Âu với Nga "đáng tiếc" đã bắt đầu sau chiến dịch quân sự đặc biệt của Moscow ở Ukraine.
Trong cuộc phỏng vấn hiếm hoi kể từ khi rời chính trường cách đây 3 năm, bà Merkel đã bày tỏ lo ngại về những lời đe dọa mới của ông Putin về sử dụng vũ khí hạt nhân. Bà kêu gọi cộng đồng quốc tế phải làm mọi cách để ngăn chặn thảm họa.
Cựu thủ tướng Đức đã bày tỏ một số suy nghĩ dành cho các nhà lãnh đạo châu Âu đang lo lắng khi phải đối mặt với việc ông Trump sẽ trở lại Nhà Trắng vào tháng 1/2025. Nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của ông Trump đã ghi dấu sự tức giận của Washington đối với các đồng minh châu Âu, đặc biệt là Đức vì chi tiêu quốc phòng thấp và thâm hụt thương mại. Những lời phàn nàn đó của ông Trump với châu Âu đến nay vẫn không thay đổi.
"Điều thực sự quan trọng là phải biết ưu tiên của mình là gì, trình bày rõ ràng và không sợ hãi, vì ông Trump có thể rất thẳng thắn. Ông ấy thể hiện bản thân rất rõ ràng và nếu bạn làm như vậy, sẽ có sự tôn trọng lẫn nhau nhất định. Dù sao đó cũng là kinh nghiệm của tôi", bà Merkel khuyến nghị về cách ứng xử với ông Trump.
Ông Medvedev nói về khả năng Nga tấn công các căn cứ quân sự NATO
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev không loại trừ khả năng Moscow sẽ phải tấn công các căn cứ quân sự của NATO trong trường hợp leo thang căng thẳng vì việc sử dụng vũ khí tầm xa của phương Tây chống Nga.">Cựu thủ tướng Đức Merkel bình luận về Ukraine, ông Putin và ông Trump